Với tính năng mới, Twitter sẽ hỏi người dùng về việc đã đọc qua nội dung bài báo chưa trước khi đăng lại nhằm ngăn sự lan truyền của các thông tin chưa được xác thực.
Khi tìm thông tin giãn cách xã hội ngày dịch bệnh Covid-19 hoặc nhận email báo tiền lương, người dùng gặp phải nhiều nguy cơ mất tài khoản mạng lẫn mất tiền.
Ngày 25/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Chỉ thị phát động Cuộc vận động ứng dụng công nghệ Việt cho cuộc sống số.
Theo đại diện Bộ TT&TT, Facebook đã hỗ trợ Việt Nam chặn tin giả thông qua các gói quảng cáo. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, định danh người dùng chính là cốt lõi trong việc chặn tin giả.
Chỉ ít ngày sau khi được đăng tải, bản đồ tự tạo các địa điểm có người nghi lây nhiễm virus Corona (Covid-19) tại Hà Nội đã có gần 1,4 triệu lượt xem và chia sẻ trên các trang mạng.
Đây là một trong những nỗ lực của Facebook trong cuộc chiến chống lại các tin tức giả (fake news) trên mạng xã hội về tình hình lây lan của virus Corona.
Trong thế giới số, việc lộ lọt thông tin cá nhân là một nguy cơ thường trực đối với người dùng Internet. Do đó, người dùng cần phải có những kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ mình khi chẳng may rơi vào hoàn cảnh này.
Bộ Quốc phòng Mỹ nhận định tin giả trên các kênh thông tin và mạng xã hội đe dọa tới an ninh quốc gia nước này.
Trước những tin giả được phát tán để làm sai lệch thông tin trước cuộc bầu cử Úc, Facebook đã từ chối việc gỡ bỏ chúng vì cho rằng đây không phải là công việc của mình.
Các nhà nghiên cứu tại đại học Harvard và phòng thí nghiệm AI-MIT Watson của MIT đã tạo ra một công cụ giúp chống lại các tin tức sai lệch.
Cộng đồng mạng cần cảnh giác trước các tin nhắn rác, tin nhắn trúng thưởng, giả danh người nước ngoài nhắn tin làm quen và gửi quà tặng về Việt Nam, giả danh cán bộ công an để yêu cầu người dân chuyển tiền vào tài khoản.
Một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất mà tin giả gây ra là làm suy giảm niềm tin của công chúng vào truyền thông nói chung và của báo chí chủ lưu nói riêng.
Singapore vừa thông qua đạo luật Bảo vệ khỏi sự thao túng và lừa dối trực tuyến, trong đó, giới thiệu các hình phạt nghiêm ngặt đối với việc sử dụng MXH để lan truyền tin giả với dụng ý xấu, gây tổn hại lợi ích cộng đồng.
Facebook cho biết đã xóa một số trang và tài khoản giả mạo tại Ý do phát tán fake news vào thời điểm trước cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sắp tới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn tặng đất nước Campuchia Trung tâm Giám sát an toàn an ninh mạng.
Tính đến hết tháng 2/2019, tỷ lệ người dùng đăng ký thành công dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số đã tăng lên đáng kể. Đặc biệt với 2 nhà mạng là MobiFone (tăng từ 23,09% lên 31,8%) và Vietnamobile (từ 6,51% lên 29,9%).
Kinh nghiệm cùng mô hình quản lý của các nước Châu Âu, Trung Quốc hay Malaysia là những ví dụ đáng tham khảo để những nước có đông đảo người dùng Internet như Việt Nam thắt chặt quản lý các loại hình mạng xã hội.
Chàng trai Quảng Nam được Google chuyển 700.000 USD trong 3 năm đã chịu ra đóng thuế. Tuy nhiên điều mà nhiều người quan tâm là vì sao Google lại chịu trả một khoản tiền lớn cho người thanh niên này?
Chính phủ vừa thông qua luật mới, cho phép chính phủ chặn các tài khoản mạng xã hội và phạt những nhà báo đăng tin giả (fake news).
Trong khi nhiều nhà phê bình chính trị và xã hội cho rằng tweet của ông Trump "thô lỗ và hung hăng", các tweet này lại thường được nhiều người biết tới hơn.